previous arrow
next arrow
Slider

KHÓA HỌC CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH

Chuyên mục: khóa chỉ huy trưởng,Khóa học của bộ xây dựng Lượt xem: 1648 lượt

BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ
CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

– Căn cứ Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13;
– Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ – CP ngày 18/6/2015 của Chỉnh phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng;
– Căn cứ Thông tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng;

-Căn cứ Nghi-dinh-15-2021-ND-CP-hướng dẫn một số nọi dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

-Nhằm tăng cường nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn, từng bước chuẩn hóa năng lực cho cán bộ, công chức, người lao động tham gia hoạt động xây dựng, đáp ứng yêu cầu về năng lực theo các quy định hiện hành và Luật Xây dựng năm 2014. Nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm tổ chức quản lý và điều hành các hoạt động tại công trường xây dựng.Công ty cổ phần Tư vấn Giáo Dục và Đào Tạo Tri Thức Việt trân trọng giới thiệu khóa học:” Bồi dưỡng nghiệp vụ Chỉ huy trưởng công trình xây dựng”
  
2.Yêu cầu
– Nắm vững nội dung cơ bản các quy định của pháp luật, các chế độ chính sách mới của Nhà nước và của ngành Xây dựng liên quan đến công tác quản lý công trường xây dựng;
– Cập nhật các tiến bộ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý công trường xây dựng;
– Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức bộ máy quản lý và điều hành các hoạt động trên công trường xây dựng
3. Đối tượng: Chỉ huy trưởng công trường xây dựng, đội trưởng xây dựng, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật các doanh nghiệp
4. Nội dung khoá học: đính kèm
– Thời lượng: 48 tiết ( 6 ngày )
5. Thời gian và kinh phí khoá học:
5.1- Thời gian: Khai giảng ngày 10 và 20 hàng tháng
5.2- Kinh phí khoá học: 1000.000 đ/học viên
– Bao gồm các chi phí: Giảng dạy, tài liệu, chứng nhận, khai bế giảng, và các chi phí phục vụ khác.
6. Thủ tục và địa điểm nhập học:
6.1. Thủ tục nhập học:
– Mỗi học viên nộp: Bản sao văn bằng tốt nghiệp Trung cấp, Cao Đẳng, Đại học; Bản sao CMTND, 02 ảnh cỡ 3×4 (ghi họ tên, ngày tháng năm sinh sau ảnh)
6.2. Địa điểm học:
– Tại TP Hà Nội: Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, 220 đường Láng, Hà Nội
– Tại TP Hồ Chí Minh: Học viện hành chính quốc gia, số 10, đường 3/2, quận 10, TP Hồ Chí Minh.
– Tại Đà Nẵng: Trường Đại học Y dược Đà Nẵng, 99 Hùng Vương, Đà Nẵng
– Tại Tỉnh/thành phố khác: mời liên hệ để biết thêm chi tiết.

7. Chứng nhận: Học viên hoàn thành chương trình học tập được cấp Chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ Chỉ huy trưởng công trình .
8. Hỗ trợ sau khóa học:
– Cung cấp miễn phí các văn bản pháp luật mới nhất của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng và liên quan;
– Tư vấn giải đáp thắc mắc trong công việc từ các giảng viên, chuyên gia xây dựng hàng đầu Việt Nam;
– Tư vấn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng;
– Giảm kinh phí đối với các khóa học tiếp theo.
9. LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC
Qúy học viên có nhu cầu tham dự khóa học xin vui lòng liên hệ và đăng ký với Trung tâm với thông tin sau:
Địa chỉ: Số 34TT 4 Khu đô thị Văn Phú, Phường Phú La, Quận Hà Đông, Tp Hà Nội

Phụ trách tư vấn khóa học :Công ty cổ phần Tư vấn Giáo Dục và Đào Tạo Tri Thức Việt

Ms Tuyết:0985 331 836

Email: trungtamdaotaonghiepvu.hn@gmail.com
Đăng ký online: Kích vào đây

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

A. KIẾN THỨC CƠ SỞ
I. Kiến thức về pháp luật
1.1 Luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn Luật Xây dựng
– Những nội dung chính của Luật Xây dựng
– NĐ 59/2015/NĐ – CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư XD ; NĐ 42/2017 sửa đổi, bổ sung 1 số điều của NĐ 59/2015 về quản lý dự án đầu tư XD; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH 13; NĐ 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 và thông tư hướng dẫn thi hành; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
1.2 Lựa chọn nhà thầu xây dựng trong hoạt động xây dựng
– Các hình thức lựa chọn nhà thầu
– Yêu cầu đối với lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
– Điều kiện năng lực của nhà thầu
– Lựa chọn các nhà thầu trong hoạt động Xây dựng (Nhà cung cấp hàng hoá, tổng thầu thiết kế, tổng thầu thi công, tổng thầu thiết kế thi công, tổng thầu EPC, tổng thầu chìa khoá trao tay)
1.3 Luật Lao động và hợp đồng lao động
– Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người sử dụng lao động
– Ký kết hợp đồng lao động
II. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu trong việc tổ chức thực hiện hợp đồng thi công xây dựng công trình
2.1 Đối với Hợp đồng tổng thầu
2.2 Đối với Hợp đồng thi công xây dựng công trình riêng biệt
B. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG
1. Quản lý tiến độ xây dựng công trình và tổ chứccông trường
– Quản lý lao động
– Quản lý máy móc thiết bị thi công
– Quản lý thời gian
2. Quản lý chất lượng công trình xây dựng:
– Hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng
– Lập quy trình cho từng công việc thi công xây dựng triên công trường
– Tự nghiệm thu của nhà thầu và lấy phiếu yêu cầu nghiệm thu
– Cập nhật và quản lý hồ sơ hoàn công công trình
3. Quản lý chi phí xây dựng công trình
– Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
– Quản lý định mức và giá xây dựng công trình
4. Quản lý an toàn lao động và Quản lý môi trường trên công trường xây dựng
– Huấn luyện an toàn cho công nhân
– Lập biện pháp ATLĐ cho từng công việc
– Kiểm soát ATLĐ
– Lập và tổ chức thực hiện các phương án đảm bảo an toàn cho môi trường lao động trong công trường và môi trường cho khu vực đang thi công
5. Thăm quan, khảo sát thực tế tại các công trường xây dựng
6. Giải đáp, Kiểm tra

Bài viết liên quan

Chat Zalo
0985 331 836